Hạnh nguyện Sa Môn

Đời không phải giàu sang quyền chức là hạnh phúc. Cũng như gương lành của ngài Đại Đức Anuruddha Ngài là giòng Thích Ca được kế vị ngôi vua của Đức Tịnh Phạn Vương. Sau Ngài xuất gia, Ngài hằng ở dưới cội cây hoặc nơi rừng vắng. Khi Ngài ở những nơi ấy thường cho là rất sung sướng và nói rằng:

Hạnh phúc thay! Hạnh phúc thay!

Các vị Tỳ Khưu nghe vậy mới vào Bạch Đức Thế Tôn:

Ngài Anuruddha có ý muốn khoe mình về đạo quả.

Đức Thế Tôn cho kêu Ngài vào hỏi:

Có phải như lời các Tỳ Khưu nói vậy không? Ngài đáp:







Bạch Thế Tôn có.

Tại sao ngươi nói vậy?



Bạch Đức Thế Tôn! Khi đệ tử còn trị vì, có thành trì kiên cố, có ngự lâm quân canh tuần nghiêm nhặt, nhưng đệ tử vẫn còn e ngại có kẻ thích khách. Ngoài ra còn sợ quân xâm lăng của các cường quốc, ngày nay đệ tử xuất gia, bỏ ngai vàng đến nơi ở rừng sâu hoang vắng dưới cội cây mà lòng đệ tử lại an vui tự tại.

Vì đệ tử trông thấy quả hạnh phúc của sự không có quyền tước của cải như vậy nên đệ tử hằng nói rằng:

Không có hạnh phúc nào bằng đời sống đạo hạnh. Ngai vàng bệ ngọc so ra có nghĩa gì?

Qua câu truyện trên ai cũng thấy rằng:

Của cải quyền chức không đem lại sự an vui trái lại làm cho ta kinh sợ lo lắng. Hạnh phúc thật sự là sự không lo sợ mất còn... có không. Vì vậy, muốn cho lòng mình được thơ thới thì chỉ có trì giới tham thiền mới nếm được hương vị của sự ấy.

Vì Đức Thế Tôn biết lòng chúng sinh còn rất nhiều phiền não nên Ngài dạy tham thiền để diệt lần phiền não và nên cố gắng đừng xao lãng.

Chuyên cần không xao lãng tức là kính trọng thiền đị nh. Nói cho rõ hơn thiền định là một cách dạy tâm, kềm chế tâm không xao lãng phóng túng theo mọi quyến rũ trên đời, bắt buộc cho tâm phải yên trụ.



111

Nhất là các bậc xuất gia, thiền định lại là điều quan trọng hơn hết nhờ có thiền định là nấc thang thứ nhì của sự giải thoát đến Niết Bàn vậy.

Xem thêm:

Hạnh nguyện Sa Môn


Hạnh nguyện Sa Môn

Đời không phải giàu sang quyền chức là hạnh phúc. Cũng như gương lành của ngài Đại Đức Anuruddha Ngài là giòng Thích Ca được kế vị ngôi vua của Đức Tịnh Phạn Vương. Sau Ngài xuất gia, Ngài hằng ở dưới cội cây hoặc nơi rừng vắng. Khi Ngài ở những nơi ấy thường cho là rất sung sướng và nói rằng:

Hạnh phúc thay! Hạnh phúc thay!

Các vị Tỳ Khưu nghe vậy mới vào Bạch Đức Thế Tôn:

Ngài Anuruddha có ý muốn khoe mình về đạo quả.

Đức Thế Tôn cho kêu Ngài vào hỏi:

Có phải như lời các Tỳ Khưu nói vậy không? Ngài đáp:







Bạch Thế Tôn có.

Tại sao ngươi nói vậy?



Bạch Đức Thế Tôn! Khi đệ tử còn trị vì, có thành trì kiên cố, có ngự lâm quân canh tuần nghiêm nhặt, nhưng đệ tử vẫn còn e ngại có kẻ thích khách. Ngoài ra còn sợ quân xâm lăng của các cường quốc, ngày nay đệ tử xuất gia, bỏ ngai vàng đến nơi ở rừng sâu hoang vắng dưới cội cây mà lòng đệ tử lại an vui tự tại.

Vì đệ tử trông thấy quả hạnh phúc của sự không có quyền tước của cải như vậy nên đệ tử hằng nói rằng:

Không có hạnh phúc nào bằng đời sống đạo hạnh. Ngai vàng bệ ngọc so ra có nghĩa gì?

Qua câu truyện trên ai cũng thấy rằng:

Của cải quyền chức không đem lại sự an vui trái lại làm cho ta kinh sợ lo lắng. Hạnh phúc thật sự là sự không lo sợ mất còn... có không. Vì vậy, muốn cho lòng mình được thơ thới thì chỉ có trì giới tham thiền mới nếm được hương vị của sự ấy.

Vì Đức Thế Tôn biết lòng chúng sinh còn rất nhiều phiền não nên Ngài dạy tham thiền để diệt lần phiền não và nên cố gắng đừng xao lãng.

Chuyên cần không xao lãng tức là kính trọng thiền đị nh. Nói cho rõ hơn thiền định là một cách dạy tâm, kềm chế tâm không xao lãng phóng túng theo mọi quyến rũ trên đời, bắt buộc cho tâm phải yên trụ.



111

Nhất là các bậc xuất gia, thiền định lại là điều quan trọng hơn hết nhờ có thiền định là nấc thang thứ nhì của sự giải thoát đến Niết Bàn vậy.

Xem thêm:

Đọc thêm..